Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)

Công Nghệ
Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)
Bài viết được sự cho phép của tác giả Trần Thị Thu Hà Kể từ ngày virus đầu tiên xuất hiện, đến nay đã hơn 20 năm. Cũng có nhiều virus mới ra đời, dưới đây là một số loại virus nguy hiểm nhất, gây thiệt hại nặng nhất. Sử dụng biến Node Environment Nhân sự nên làm gì giữa tâm bão Coronavirus 1. CIH (1998) Ước tính thiệt hại 20-28 triệu USD trên toàn thế giới, không tính dữ liệu PC bị phá hủy. CIH có nguồn gốc từ Đài Loan (6/1998) được nhận dạng là một trong những virus nguy hiểm và có sức tàn phá lớn nhất. CIH còn được biết đến với tên là Chernobyl vì thời điểm kích hoạt trùng với ngày xảy ra vụ nổ nhà máy nguyên tử Chernobyl. Virus này tấn công vào các file thực thi của hệ điều hành Windows 95,98 và ME, có khả năng cư trú trên bộ nhớ máy tính để lây nhiễm và các file thực thi khác. Chỉ sau một thời gian ngắn hoạt động CIH có thể ghi đè dữ liệu trên ổ cứng, biến dữ liệu trở nên vô dụng. Tuy nhiên ngày này CIH không còn nguy hiểm bởi các hệ điều hành mới như Windows XP, 2000 đã được cải tiến. 2. Melissa (1999) Ngày 26/3/1999, virus Melissa đã lây nhiễm toàn cầu, ước tính thiệt hại 300-600 triệu USD. Virus dạng kịch bản macro trong Word này đã lây nhiễm vào 15/20 chiếc máy tính doanh nghiệp trên toàn cầu. Melissa phát tán nhanh đến nỗi Intel, Microsoft và một số hãng phần mềm khác sử dụng Outlook đã buộc phải đóng toàn bộ hệ thống e-mail để hạn chế thiệt hại. Melissa sử dụng Outlook để gửi mail đính...

Bài viết được sự cho phép của tác giả Trần Thị Thu Hà

Kể từ ngày virus đầu tiên xuất hiện, đến nay đã hơn 20 năm. Cũng có nhiều virus mới ra đời, dưới đây là một số loại virus nguy hiểm nhất, gây thiệt hại nặng nhất.

1. CIH (1998)

Ước tính thiệt hại 20-28 triệu USD trên toàn thế giới, không tính dữ liệu PC bị phá hủy. CIH có nguồn gốc từ Đài Loan (6/1998) được nhận dạng là một trong những virus nguy hiểm và có sức tàn phá lớn nhất. CIH còn được biết đến với tên là Chernobyl vì thời điểm kích hoạt trùng với ngày xảy ra vụ nổ nhà máy nguyên tử Chernobyl. Virus này tấn công vào các file thực thi của hệ điều hành Windows 95,98 và ME, có khả năng cư trú trên bộ nhớ máy tính để lây nhiễm và các file thực thi khác.

Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)

Chỉ sau một thời gian ngắn hoạt động CIH có thể ghi đè dữ liệu trên ổ cứng, biến dữ liệu trở nên vô dụng. Tuy nhiên ngày này CIH không còn nguy hiểm bởi các hệ điều hành mới như Windows XP, 2000 đã được cải tiến.

2. Melissa (1999)

Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)

Ngày 26/3/1999, virus Melissa đã lây nhiễm toàn cầu, ước tính thiệt hại 300-600 triệu USD. Virus dạng kịch bản macro trong Word này đã lây nhiễm vào 15/20 chiếc máy tính doanh nghiệp trên toàn cầu. Melissa phát tán nhanh đến nỗi Intel, Microsoft và một số hãng phần mềm khác sử dụng Outlook đã buộc phải đóng toàn bộ hệ thống e-mail để hạn chế thiệt hại.

Melissa sử dụng Outlook để gửi mail đính kèm bản virus tới 50 email trong danh sách liên lạc. Email này có câu: “”Here is that document you asked for…don’t show anyone else. ;-)””. Khi nhấn vào file đính kèm virus sẽ lây vào máy tính và lặp lại chu trình phát tán.

3. ILOVEYOU (2000)

ILOVEYOU còn được biết với cái tên Loveletter và The Love Bug, một dạng Visual Basic với cái tên ngọt ngào: Lời hứa tình yêu. ILOVEYOU lần đầu tiên được phát hiện vào ngày 3/5/2000 tại Hồng Kông sau đó lây lan nhanh qua email với dòng tiêu đề ILOVEYOU cùng file đính kèm: Love-Letter-For-You.txt.vbs.

Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)

Cách phát tán của ILOVEYOU cũng tương tự như Melissa. Nguy hiểm hơn nữa là virus này còn tìm tên và mật khẩu người dùng và gửi tới email tác giả. Thiệt hại ước tính là 10-15 triệu USD. Tác giả của ILOVEYOU không bị kết án do thời điểm đó Philippines không có luạt chống tội phạm máy tính.

4. Code red (2001)

Còn có tên là Bady được thiết kế với mục đích phá hủy mức lớn nhất có thể. Đây là một dạng sâu máy tính lây nhiễm trên hệ thống máy chủ, xuất hiện ngày 13/7/2001 với thiệt hại ước tính 2,6 triệu USD.

Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)

Loại virus này vô cùng độc hại bởi đích đến của chúng là các máy tính chạy phần mềm máy chủ web internet information server (IIS). Code red có khả năng khai thác một lỗ hồng trong IIS. Khi đã lây nhiễm, website lưu trữ trên máy chủ sẽ hiển thị: “Hello! Welcome to http://www.worm.com! Hack by Chinese!”.

Sau đó nó sẽ tìm kiếm các máy chủ bị lỗi và lây nhiễm. Chưa đến một tuần, Code red đã lây nhiễm khoảng 400 nghìn máy chủ trên toàn thế giới.

5. SQL Slammer (2003)

Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)Những loại virus nguy hiểm nhất mọi thời đại (Phần 1)

SQL Slammer được kích hoạt vào thứ 7 (thường là ngày nghỉ của dân văn phòng) nên thiệt hại về tiền không cao. Tuy nhiên virus này cũng đã lây nhiễm 500 nghìn máy chủ trên toàn thế giới và cũng là nhân tố tạo nên cơn bão dữ liệu ồ ạt, khiến toàn bộ hệ thống Internet của Hàn Quốc bị sập trong 12 giờ đồng hồ. SQL Slammer còn được gọi là Sapphire,kích hoạt vào ngay 25/2/2003 có tác động rất xấu đến toàn bộ giao vận Internet toàn cầu.

Virus này chỉ tìm kiếm các máy chủ, SQL Slammer là một gói dữ liệu đơn lẻ và tự gửi tới các địa chỉ IP. Nếu địa chỉ IP là một máy tính chạy bẳn SQL Server Desktop Engine chưa được vá lỗi thì chiếc máy chủ đó sẽ bị nhiếm virus ngày lập tức và tấn công các địa chỉ IP khác.

Với phương thức lây nhiễm này, Slammer có thể tấn công 75 nghìn máy tính chỉ trong 10 phút, khiến toàn bộ mạng internet bị tắc nghẽn, các router phải ngưng hoạt động.

Các bạn nhớ đón đọc phần 2 nhé.

Bài viết gốc được đăng tải tại smartjob.vn

Có thể bạn quan tâm:

Xem thêm Jobs IT for Developer hấp dẫn trên Station D

Bài viết liên quan

Bộ cài đặt Laravel Installer đã hỗ trợ tích hợp Jetstream

Bộ cài đặt Laravel Installer đã hỗ trợ tích hợp Jetstream

Bài viết được sự cho phép của tác giả Chung Nguyễn Hôm nay, nhóm Laravel đã phát hành một phiên bản chính mới của “ laravel/installer ” bao gồm hỗ trợ khởi động nhanh các dự án Jetstream. Với phiên bản mới này khi bạn chạy laravel new project-name , bạn sẽ nhận được các tùy chọn Jetstream. Ví dụ: API Authentication trong Laravel-Vue SPA sử dụng Jwt-auth Cách sử dụng Laravel với Socket.IO laravel new foo --jet --dev Sau đó, nó sẽ hỏi bạn thích stack Jetstream nào hơn: Which Jetstream stack do you prefer? [0] Livewire [1] inertia > livewire Will your application use teams? (yes/no) [no]: ... Nếu bạn đã cài bộ Laravel Installer, để nâng cấp lên phiên bản mới bạn chạy lệnh: composer global update Một số trường hợp cập nhật bị thất bại, bạn hãy thử, gỡ đi và cài đặt lại nha composer global remove laravel/installer composer global require laravel/installer Bài viết gốc được đăng tải tại chungnguyen.xyz Có thể bạn quan tâm: Cài đặt Laravel Làm thế nào để chạy Sql Server Installation Center sau khi đã cài đặt xong Sql Server? Quản lý các Laravel route gọn hơn và dễ dàng hơn Xem thêm Tuyển dụng lập trình Laravel hấp dẫn trên Station D

By stationd
Principle thiết kế của các sản phẩm nổi tiếng

Principle thiết kế của các sản phẩm nổi tiếng

Tác giả: Lưu Bình An Phù hợp cho các bạn thiết kế nào ko muốn làm code dạo, design dạo nữa, bạn muốn cái gì đó cao hơn ở tầng khái niệm Nếu lập trình chúng ta có các nguyên tắc chung khi viết code như KISS , DRY , thì trong thiết kế cũng có những nguyên tắc chính khi làm việc. Những nguyên tắc này sẽ là kim chỉ nam, nếu có tranh cãi giữa các member trong team, thì cứ đè nguyên tắc này ra mà giải quyết (nghe hơi có mùi cứng nhắc, mình thì thích tùy cơ ứng biến hơn) Tìm các vị trí tuyển dụng designer lương cao cho bạn Nguyên tắc thiết kế của GOV.UK Đây là danh sách của trang GOV.UK Bắt đầu với thứ user cần Làm ít hơn Thiết kế với dữ liệu Làm mọi thứ thật dễ dàng Lặp. Rồi lặp lại lần nữa Dành cho tất cả mọi người Hiểu ngữ cảnh hiện tại Làm dịch vụ digital, không phải làm website Nhất quán, nhưng không hòa tan (phải có chất riêng với thằng khác) Cởi mở, mọi thứ tốt hơn Bao trừu tượng luôn các bạn, trang Gov.uk này cũng có câu tổng quát rất hay Thiết kế tốt là thiết kế có thể sử dụng. Phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng, dễ đọc nhất nhất có thể. Nếu phải từ bỏ đẹp tinh tế – thì cứ bỏ luôn . Chúng ta tạo sản phẩm cho nhu cầu sử dụng, không phải cho người hâm mộ . Chúng ta thiết kế để cả nước sử dụng, không phải những người đã từng sử dụng web. Những người cần dịch vụ của chúng ta nhất là những người đang cảm thấy khó sử dụng dịch...

By stationd
Hiểu về trình duyệt – How browsers work

Hiểu về trình duyệt – How browsers work

Bài viết được sự cho phép của vntesters.com Khi nhìn từ bên ngoài, trình duyệt web giống như một ứng dụng hiển thị những thông tin và tài nguyên từ server lên màn hình người sử dụng, nhưng để làm được công việc hiển thị đó đòi hỏi trình duyệt phải xử lý rất nhiều thông tin và nhiều tầng phía bên dưới. Việc chúng ta (Developers, Testers) tìm hiểu càng sâu tầng bên dưới để nắm được nguyên tắc hoạt động và xử lý của trình duyệt sẽ rất hữu ích trong công việc viết code, sử dụng các tài nguyên cũng như kiểm thử ứng dụng của mình. Cách để npm packages chạy trong browser Câu hỏi phỏng vấn mẹo về React: Component hay element được render trong browser? Khi hiểu được cách thức hoạt động của trình duyệt chúng ta có thể trả lời được rất nhiều câu hỏi như: Tại sao cùng một trang web lại hiển thị khác nhau trên hai trình duyệt? Tại sao chức năng này đang chạy tốt trên trình duyệt Firefox nhưng qua trình duyệt khác lại bị lỗi? Làm sao để trang web hiển thị nội dung nhanh và tối ưu hơn một chút?… Hy vọng sau bài này sẽ giúp các bạn có một cái nhìn rõ hơn cũng như giúp ích được trong công việc hiện tại. 1. Cấu trúc của một trình duyệt Trước tiên chúng ta đi qua cấu trúc, thành phần chung và cơ bản nhất của một trình duyệt web hiện đại, nó sẽ gồm các thành phần (tầng) như sau: Thành phần nằm phía trên là những thành phần gần với tương tác của người dùng, càng phía dưới thì càng sâu và nặng về xử lý dữ liệu hơn tương tác. Nhiệm...

By stationd
Thị trường EdTech Vietnam- Nhiều tiềm năng nhưng còn bị bỏ ngỏ tại Việt Nam

Thị trường EdTech Vietnam- Nhiều tiềm năng nhưng còn bị bỏ ngỏ tại Việt Nam

Lĩnh vực EdTech (ứng dụng công nghệ vào các sản phẩm giáo dục) trên toàn cầu hiện nay đã tương đối phong phú với nhiều tên tuổi lớn phân phối đều trên các hạng mục như Broad Online Learning Platforms (nền tảng cung cấp khóa học online đại chúng – tiêu biểu như Coursera, Udemy, KhanAcademy,…) Learning Management Systems (hệ thống quản lý lớp học – tiêu biểu như Schoology, Edmodo, ClassDojo,…) Next-Gen Study Tools (công cụ hỗ trợ học tập – tiểu biểu như Kahoot!, Lumosity, Curriculet,…) Tech Learning (đào tạo công nghệ – tiêu biểu như Udacity, Codecademy, PluralSight,…), Enterprise Learning (đào tạo trong doanh nghiệp – tiêu biểu như Edcast, ExecOnline, Grovo,..),… Hiện nay thị trường EdTech tại Việt Nam đã đón nhận khoảng đầu tư khoảng 55 triệu đô cho lĩnh vực này nhiều đơn vị nước ngoài đang quan tâm mạnh đến thị trường này ngày càng nhiều hơn. Là một trong những xu hướng phát triển tốt, và có doanh nghiệp đã hoạt động khá lâu trong ngành nêu tại infographic như Topica, nhưng EdTech vẫn chỉ đang trong giai đoạn sơ khai tại Việt Nam. Tại Việt Nam, hệ sinh thái EdTech trong nước vẫn còn rất non trẻ và thiếu vắng nhiều tên tuổi trong các hạng mục như Enterprise Learning (mới chỉ có MANA), School Administration (hệ thống quản lý trường học) hay Search (tìm kiếm, so sánh trường và khóa học),… Với chỉ dưới 5% số dân công sở có sử dụng một trong các dịch vụ giáo dục online, EdTech cho thấy vẫn còn một thị trường rộng lớn đang chờ được khai phá. *** Vừa qua Station D đã công bố Báo cáo Vietnam IT Landscape 2019 đem đến cái nhìn toàn cảnh về các ứng dụng công...

By stationd